Ai cũng biết viêm tuyến nước bọt là do vi khuẩn gây nên có thế tự khỏi nhưng còn bệnh viêm tuyến nước bọt dưới hàm thì nguy hiểm đến mực độ nào, hãy cùng tìm hiểu nhé!
- Ung thư đại tràng trái có phương pháp điều trị nào ?
- Dược sĩ chia sẻ một số loại trái cây giải nhiệt trong những ngày hè
- Bệnh viêm loét miệng do nguyên nhân nào gây nên ?
Viêm tuyến nước bọt dưới hàm trái làm một vùng bị sưng tấy
Mục Lục
Hiểu rõ viêm tuyến nước bọt dưới hàm trái để điều trị
Quay lại câu chuyện của một bạn mắc viêm tuyến nước bọt dưới hàm trái. Nội dung câu chuyện như sau:
Chào Bác sĩ!
Em là nam giới năm nay 24 tuổi. 4 năm trước khi đang ăn em phát hiện phần dưới cằm trái sưng to và ăn thấy vướng. Khi khám ở bệnh việm bạch mai được chuẩn đoán là bị nhiểm trùng và có khả năng là viêm tuyến nước bọt dưới hàm trái và phải phẫu thuật. Vài ngày sau đó vì lo lắng em đã đi khám ở viện Răng Hàm Mặt bên ngoài thì Bác sĩ cũng chuẩn đoán là vậy nhưng không phải mổ mà cho uống thuốc tại nhà. Trong quá trình uống thuốc bệnh không những không thuyên giảm mà đôi lúc khi ăn vào bị sưng to hơn và cuối cùng em quyết định đi khám lại lần 2 bác sĩ vẫn tiếp tục cho thuốc và nhưng uống mãi vẫn không khỏi Bạn đó có lên mạng tìm và được một bác sĩ giỏi tư vấn về viêm tuyến nước bọt dưới hàm và đã giải tỏa được nỗi lo và sự băn khoan trong lòng
Bác sỹ nói: “ Em cần đi kiểm tra lại, tiếp tuc khám lại tại viện răng hàm mặt, khi đi khám em cần mang theo hỗ sơ điều trị của mình để bác sĩ có cơ hội đánh giá chuẩn đoán bệnh, những nguy cơ yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến bệnh…tìm hiểu nguyên do gây nên viêm tuyến chủ yếu là do vi khuấn, do sỏi hay do căn nguyên miễn dịch và từ đó có hướng điều trị đúng. Chuẩn đoán viêm tuyến nước bọt do sỏi xác định thông qua chụp phim X-Quang không chuẩn bị, nội soi tuyến nước bọt. Mổ hay không còn xem kết quả khám bệnh của em như thế nào đã chớ nên nóng vội mà mổ ngay sẽ rất nguy hiểm
Nhiễm khuẩn viêm tuyến nước bọt dưới hàm từ trái qua phải
Ngoài việc bị đau ở bên trái bệnh nhân sẽ nhiễm viêm tuyến nước bọt dưới hàm phải dẫn tới đau sưng toàn bộ vùng dưới hàm, khô miệng, khi nhai ăn bị đau, khó nuốt. Có người đau qua không thể ăn được. Ngoài ra còn kèm theo đó là sốt ở nhiều mức độ.
Mức độ nặng nhẹ của viêm tuyến nước bọt dưới hàm phải
Vùng thâm nhiễm rất chắc cứng và đau. Sờ dọc ống tuyến qua đường trong miệng cũng thấy viêm thâm nhiễm to hơn bình thường. Viêm tuyến nước bọt dưới hàm phải gần vùng miệng ống tuyến phù nề, viêm đỏ, không thấy tiết dịch nước bọt hoặc tiết ít nước bọt quánh.
Qúa trình viêm mủ, ở vùng dưới hàm sưng nề lớn, thâm nhiễm phản ứng ra tổ chức xung quanh. Sờ dọc ống tuyến qua đường trong miệng cũng thấy viêm thâm nhiễm to hơn bình thường, miệng ống tuyến phù nề, viêm đỏ, không thấy tiết dịch nước bọt hoặc tiết quá ít nước bọt ở dạng quánh.
Chẩn đoán triêu chứng viêm tuyến nước bọt dưới hàm cấp như sau:
- Đau vùng tuyến dưới hàm, đau tăng khi ăn uống và vận động hàm dưói.
- Sờ thấy khối lượng tuyến tăng, đau hoặc thâm nhiễm ra xung quanh.
- Ống Wharton phản ứng, nước bọt đặc hoặc có mủ, miệng ống tuyến viêm đỏ.
- X quang: Chụp cản quang không có giá trị chẩn đoán vì thuốc bơm rất khó không thể vào sâu tổ chức tuyến.
Khi có những triệu chứng trên bạn nên đi khám bác sĩ để phòng và điều trị bệnh kịp thời, tránh để lâu ngày gây ảnh hưởng đến sức khỏe và hệ miễn dịch của bạn.
Nguồn:sưu tầm
Facebook Comment